Chuyển đến nội dung chính

8 nỗi khổ đa số CEO đều gặp phải – Mang tiếng là chủ nhưng nhiều CEO như làm thuê cho nhân viên


Đâu phải cứ trở thành ông/bà chủ là cuộc sống của bạn đã thay đổi. Làm chủ thực ra không sướng, làm chủ cũng chỉ là một nghề, đôi khi chỉ có 'tiếng' mà không có ‘miếng’. Trong doanh nghiệp, mọi quyết định CEO đều phải đưa ra, thành công có, rủi ro có. Và hơn hết, trách nhiệm cuối cùng mọi hoạt động công ty do CEO một mình gánh lấy.
1. Mọi CEO đều mang trong mình mục tiêu kinh doanh là để tạo ra lợi nhuận. Trong khi đó CEO lại không kiểm soát được dòng tiền Doanh nghiệp. Nguyên nhân là do CEO không xây dựng được bảng dòng tiền cashflow hoặc xây dựng thiếu khả thi.
2. Bạn mong muốn làm kinh doanh để giúp cho bản thân hạnh phúc mà lại quên mất hạnh phúc gia đình bởi thời gian làm việc chiếm quá nhiều thời gian. Càng làm càng bận bởi bạn không có phương án xây dựng hệ thống chỉ số để kiểm soát hiệu quả từng bộ phận thông qua hệ thống báo cáo.
3. Bạn học CEO để thoát khỏi công việc nhưng càng học lại càng bận hơn. Bạn đang học các khóa học để học trở thành người giỏi nhất chứ không phải là học để trở thành người dùng người giỏi nhất.
4. Bạn thuê người về làm để họ làm cho mình nhưng thành ra bạn lại làm cho nhân viên. Bạn kì vọng rằng đào tạo cho nhân viên thì nhân viên sẽ làm cho bạn, nhưng chính bạn lại không có phương pháp đào tạo.
5. Bạn muốn tìm người giỏi về để thay mình điều hành nhưng bao nhiêu lần vẫn thất vọng. Bạn không hiểu bản chất luồng công việc của từng bộ phận nên khi phỏng vấn bạn mơ hồ không biết đâu là yếu tố then chốt cho từng vị trí nhân sự trong công ty.
6. Bạn trả lương thấp thì nhân sự bỏ còn trả lương cao thì doanh nghiệp bạn lỗ. Ngoài kia có nhiều mô hình hiệu quả nhưng bạn chọn sai mô hình do bạn không biết làm thương hiệu hoặc làm sai thương hiệu.
7. Nhân viên bạn được đi du lịch cá nhân còn bản thân mình thì không. Bạn không xây dựng dược hệ thống vận hành tự động mà bạn đang tự động vận hành hệ thống.
8. Mỗi ngày bạn phải ra hàng trăm quyết định nên mất kiểm soát về tính đúng sai. Bạn nghĩ rằng bạn không đủ tự tin để giao nhiệm vụ cho ai vì bạn không có hệ thống kiểm soát.
Là lãnh đạo, bạn lúc nào cũng luôn phải đối mặt với những nguy cơ thất bại. Đối với nhân viên, bạn là người đem cho họ miếng cơm manh áo; đối với cổ đông, bạn là người dẫn dắt doanh nghiệp, và những áp lực đó bạn không còn cách lựa chọn nào khác là ầm thầm chịu đựng nó.
Lý do tại sao???
Bạn không tạo ra được sân chơi để doanh nghiệp cùng hướng đến, tạo ra luật chơi để thu hút người tài và xây dựng bộ công cụ để kiểm soát luật chơi. Tạo ra hệ thống vận hành tự động là giải pháp duy nhất để bạn “thoát khổ” trong doanh nghiệp mình.
Tham gia khóa học “CEO quản trị” được trực tiếp Chuyên gia Ngô Minh Tuấn – Chủ tịch Tập đoàn CEO Việt Nam, người có hơn 15 năm kinh nghiệm tư vấn, vận hành chiến lược cho hàng ngàn Tập đoàn và tổng công ty trên toàn quốc như: Euro Window, SUS Việt Nam, VNPT, Bát Tràng Family, TH TrueMilk…

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Tập đoàn CEO Việt Nam - Học viện CEO Việt Nam
Hotline:  0986776622
Địa chỉ: Toà nhà CEO Việt Nam, Số 152 Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Tòa nhà Business One, 136 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội
Tầng 3, Cao ốc Tuổi Trẻ, 60A Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh
144 Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vận Hành Doanh Nghiệp Tự Động " CCVE - CCSC- CCSD - CCSP "

Cơ chế khoán toàn diện CCVE CCSC : Điều khiển trung tâm của doanh nghiệp ( CEO ) CCSD : Điều khiển phòng ban ( Cấp trung ) CCSP : Điều khiển nhân viên ( NV ) . Cơ Chế Khoán đ iều khiển trung tâm của doanh nghiệp - CCSC CCSC là bảng điều khiển từ CEO tới tất cả các phòng ban của công ty từ phòng kinh doanh, phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán .... Các phòng sẽ được chia quỹ lương thưởng, mục tiếu kết quả công việc, quyền quyết định và chi phí của phòng ban, lầy căn cứ từ CCSC giám đốc từng bộ phận sẽ chia ra tới từng nhân sự (CCSP). Giám đốc từ phòng ban sẽ là người xây dựng cơ cấu phòng ban. Cơ Chế Khoán đ iều khiển phòng ban từ CEO xuống - CCSD CCSD là bảng điều kiển từ CEO xuống các phòng truyền thông, marketing, sale: người chịu trách nhiệm của từng phòng (trưởng phòng) sẽ được chia quỹ lương thưởng, mục tiêu kết quả, quyền quyết định và chi phí của cả phòng, lầy căn cứ từ CCSD trưởng phòng sẽ chia ra tới từng nhân sự (CCSP). Trưởng phòng từ phòng ban sẽ là n...

Cách Sử Dụng Cơ Chế Khóa Cho Công Ty Vừa Và Nhỏ - Có File Mẫu Đính Kèm

Cơ Chế Khoán CCVE (Culture - Cost - Volume - Effectiveness): Là cơ chế khoán toàn diện trong doanh nghiệp , bao gồm: * Khoán về hiệu quả công việc. * Khoán về mục tiêu khối lượng công việc. * Khoán về chi phí vận hành và quỹ lương. * Khoán về Nội quy, văn hóa công ty. - Thông qua các bộ điều khiển:   + Bộ điều khiển trung tâm của Doanh nghiệp CCSC.   + Bộ điều khiển trung tâm của Phòng ban CCSD.   + Bộ điều khiển trung tâm của Cá nhân CCSP. - Đây là điều mà bất cứ một CEO nào cũng mong muốn đối với doanh nghiệp của mình là một hệ thống vận hành tự động và chủ động từ trên xuống dưới, từ doanh nghiệp đến từng phòng ban và đến từng cá nhân. 1, CCSC (Control Centre System of Company): - Từ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, CEO sẽ xây lên hệ thống điều khiển trung tâm (bảng dòng tiền) của doanh nghiệp CCSC. - Hệ thống điều khiển trung tâm của doanh nghiệp CCSC là hệ thống điều khiển giúp cho doanh nghiệp:   + Luôn kiểm soát được dòng tiền vào ra. ...
5 CƠ CHẾ KHOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một hệ thống nhân viên chủ động làm việc có năng suất và hiệu quả. Vì thế, hầu hết các doanh nghiệp đã dùng cơ chế khoán. Nhưng doanh nghiệp vẫn “đau khổ” vì 1 trong 5 cơ chế khoán mà mình đang dùng vẫn chưa giải quyết được vấn đề về nhân viên và cả doanh thu… Mô Hình Cơ Chế Khoán Trong Hoạt Động Của Doanh Nghiệp  Bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một hệ thống nhân viên chủ động làm việc có năng suất và hiệu quả. Vì thế, hầu hết các doanh nghiệp đã dùng cơ chế khoán. Nhưng doanh nghiệp vẫn “đau khổ” vì 1 trong 5 cơ chế khoán mà mình đang dùng vẫn chưa giải quyết được vấn đề về nhân viên và cả doanh thu… Khoán nội quy: Thường xuất hiện ở các Doanh nghiệp nhà nước. - Ưu điểm:  + Nhân viên sẽ tập trung vào: Đến đúng giờ, thái độ tốt, “ngoan ngoãn” nghe lời sếp…  + Sếp có được hệ thống nhân viên “ngoan”, dễ bảo. - Nhược điểm:  + Tình trạng doanh nghiệp trì...