Chuyển đến nội dung chính

Xây dựng hệ thống Doanh nghiệp vận hành tự động, nói dễ làm khó

Bất cứ CEO nào cũng muốn tự động hóa doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, khi nhìn lại, nói thì dễ làm thì khó. Bạn thuê người về làm việc cho mình nhưng thành ra bạn làm việc cho họ vì luôn phải chạy theo sửa sai cho nhân viên. Tất cả chỉ dừng lại ở mong muốn khi bạn không biết cách xây dựng hệ thống và quản trị hệ thống của mình.

Tất cả chỉ dừng lại ở mong muốn khi bạn không biết cách xây dựng hệ thống và quản trị hệ thống của mình. Dưới đây là quy trình cần thiết để tự động hóa một doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống Doanh nghiệp vận hành tự động, nói dễ làm khó - 1
Nhấn để phóng to ảnh
Bảng dòng tiền doanh nghiệp phản ánh đầy đủ về các thông số: Doanh số, doanh thu, công nợ, chi phí cho từng phòng ban, kế hoạch đầu tư, lợi nhuận và dòng tiền. Từ đó, CEO luôn chủ động được về Dòng tiền và điều chỉnh các thông số cần thiết, đảm bảo hoạt động kinh doanh tối ưu và hiệu quả.
Bước 2: Xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Từ bảng dòng tiền doanh nghiệp, CEO biết được chi phí quỹ lương của từng phòng ban để xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự.
Bước 3: Rà soát tính khả thi của cơ cấu tổ chức
Bước tiếp theo, là bước thẩm định được tính khả thi của cơ cấu tổ chức, thông qua việc CEO xây dựng hệ thống chính sách và mục tiêu của từng nhân viên, từng phòng ban. Để đảm bảo được việc này, bạn cần xây dựng được chính sách để nhân viên lựa chọn công ty bạn, chứ không phải công ty đối thủ. Tuy nhiên, với chi phí chính sách đó, có đảm bảo được Doanh số và doanh nghiệp vận hành hiệu quả không. Từ đó, biết cách thêm, bớt nhân viên, điều chỉnh chính sách nhân viên phù hợp.
Để kiểm soát được hiệu quả công việc của từng phòng ban và từng nhân viên. Ở bước này, CEO phải xây dựng hệ thống báo cáo kết quả công việc trên cơ sở các con số thay vì đánh giá kết quả dựa trên cảm tính.
Bước 5: Xây dựng báo cáo mẫu cho từng phòng ban
CEO phải xác định được mong muốn của mình về các thông số nào đối với từng phòng ban, từng nhân viên. Từ đó, xây dựng hệ thống các báo cáo mẫu nhằm đạt được yêu cầu về thông số quản trị của mình.
Bước 6: Xây dựng được quy trình họp giao ban
Dựa trên kết quả từ báo cáo, CEO cần xây dựng quy trình họp giao ban hàng tuần, hàng tháng trên cơ sở nhân viên tự nhận diện kết quả làm việc của mình, chủ động tìm ra các nguyên nhân thống nhất trong cuộc họp, đưa ra giải pháp và hành động để thay đổi kết quả hoạt động của Doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống Doanh nghiệp vận hành tự động, nói dễ làm khó - 2
Nhấn để phóng to ảnh
Kỹ năng lãnh đạo
Bạn đã xây dựng được hệ thống, nhưng để vận hành được, bạn cần phải có 2 kỹ năng lãnh đạo:
Kỹ năng thứ nhất: CEO phải biết được tư duy của một nhà lãnh đạo hiện đại, các phong cách lãnh đạo của CEO và cách ứng dụng các phong cách lãnh đạo trong quá trình vận hành Doanh nghiệp.
Kỹ năng thứ hai: Kỹ năng “biến” các quản lý cấp trung trở thành cố vấn cho mình, thay vì CEO trở thành “trợ lý” cho họ. Vì vậy, bạn cần phải có kỹ năng dẫn dắt hệ thống.
Có quá nhiều lý do để bạn bận rộn tối ngày trong công ty: Lập kế hoạch kinh doanh, đọc báo cáo, xử lý các vấn đề…Dù là bất kỳ lý do nào đi nữa, nếu một ngày đẹp trời bạn không đủ sức khỏe để đến công ty, mọi hoạt động Doanh nghiệp cũng sẽ ngừng lại theo bạn. Vì vậy, hãy dừng lại hôm nay, để chuẩn bị thật tốt cho ngày mai.
Mọi thông tin về chương trình vui lòng truy cập : TẠI ĐÂY
Người viết : Biên Tập CEO Việt Nam

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vận Hành Doanh Nghiệp Tự Động " CCVE - CCSC- CCSD - CCSP "

Cơ chế khoán toàn diện CCVE CCSC : Điều khiển trung tâm của doanh nghiệp ( CEO ) CCSD : Điều khiển phòng ban ( Cấp trung ) CCSP : Điều khiển nhân viên ( NV ) . Cơ Chế Khoán đ iều khiển trung tâm của doanh nghiệp - CCSC CCSC là bảng điều khiển từ CEO tới tất cả các phòng ban của công ty từ phòng kinh doanh, phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán .... Các phòng sẽ được chia quỹ lương thưởng, mục tiếu kết quả công việc, quyền quyết định và chi phí của phòng ban, lầy căn cứ từ CCSC giám đốc từng bộ phận sẽ chia ra tới từng nhân sự (CCSP). Giám đốc từ phòng ban sẽ là người xây dựng cơ cấu phòng ban. Cơ Chế Khoán đ iều khiển phòng ban từ CEO xuống - CCSD CCSD là bảng điều kiển từ CEO xuống các phòng truyền thông, marketing, sale: người chịu trách nhiệm của từng phòng (trưởng phòng) sẽ được chia quỹ lương thưởng, mục tiêu kết quả, quyền quyết định và chi phí của cả phòng, lầy căn cứ từ CCSD trưởng phòng sẽ chia ra tới từng nhân sự (CCSP). Trưởng phòng từ phòng ban sẽ là n...

Cách Sử Dụng Cơ Chế Khóa Cho Công Ty Vừa Và Nhỏ - Có File Mẫu Đính Kèm

Cơ Chế Khoán CCVE (Culture - Cost - Volume - Effectiveness): Là cơ chế khoán toàn diện trong doanh nghiệp , bao gồm: * Khoán về hiệu quả công việc. * Khoán về mục tiêu khối lượng công việc. * Khoán về chi phí vận hành và quỹ lương. * Khoán về Nội quy, văn hóa công ty. - Thông qua các bộ điều khiển:   + Bộ điều khiển trung tâm của Doanh nghiệp CCSC.   + Bộ điều khiển trung tâm của Phòng ban CCSD.   + Bộ điều khiển trung tâm của Cá nhân CCSP. - Đây là điều mà bất cứ một CEO nào cũng mong muốn đối với doanh nghiệp của mình là một hệ thống vận hành tự động và chủ động từ trên xuống dưới, từ doanh nghiệp đến từng phòng ban và đến từng cá nhân. 1, CCSC (Control Centre System of Company): - Từ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, CEO sẽ xây lên hệ thống điều khiển trung tâm (bảng dòng tiền) của doanh nghiệp CCSC. - Hệ thống điều khiển trung tâm của doanh nghiệp CCSC là hệ thống điều khiển giúp cho doanh nghiệp:   + Luôn kiểm soát được dòng tiền vào ra. ...
5 CƠ CHẾ KHOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một hệ thống nhân viên chủ động làm việc có năng suất và hiệu quả. Vì thế, hầu hết các doanh nghiệp đã dùng cơ chế khoán. Nhưng doanh nghiệp vẫn “đau khổ” vì 1 trong 5 cơ chế khoán mà mình đang dùng vẫn chưa giải quyết được vấn đề về nhân viên và cả doanh thu… Mô Hình Cơ Chế Khoán Trong Hoạt Động Của Doanh Nghiệp  Bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một hệ thống nhân viên chủ động làm việc có năng suất và hiệu quả. Vì thế, hầu hết các doanh nghiệp đã dùng cơ chế khoán. Nhưng doanh nghiệp vẫn “đau khổ” vì 1 trong 5 cơ chế khoán mà mình đang dùng vẫn chưa giải quyết được vấn đề về nhân viên và cả doanh thu… Khoán nội quy: Thường xuất hiện ở các Doanh nghiệp nhà nước. - Ưu điểm:  + Nhân viên sẽ tập trung vào: Đến đúng giờ, thái độ tốt, “ngoan ngoãn” nghe lời sếp…  + Sếp có được hệ thống nhân viên “ngoan”, dễ bảo. - Nhược điểm:  + Tình trạng doanh nghiệp trì...