Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

3 BƯỚC MỘT CEO CẦN LÀM ĐỂ CÓ MỘT DOANH NGHIỆP TỰ ĐỘNG

3 BƯỚC MỘT CEO CẦN LÀM ĐỂ CÓ MỘT DOANH NGHIỆP TỰ ĐỘNG Quản trị doanh nghiệp không dễ. Nhưng để quản trị hiệu quả nhất, có 3 bước sau đây giúp Anh Chị cải thiện "tay nghề" quản trị của mình. Một CEO trong công ty thường quản trị 6 mảng: Chiến lược, Kinh doanh, Nhân sự, Tài chính, Vận hành, Pháp lý. Vậy làm sao để vận hành một cách khoa học dựa trên hệ số đo lường sức khỏe doanh nghiệp?  Với một CEO quản lý một cách tập trung sẽ quản lý các phòng ban, mỗi phòng ban có một trưởng phòng. Nhiệm vụ của CEO trong một doanh nghiệp tự động là hãy biết cách làm việc với các trưởng phòng khi vận hành. Sau đây là 3 bước quản trị mà một CEO thường thiếu sót: Bước 1:   Phải biết mình muốn gì, cụ thể là muốn đo bằng con số nào Khi CEO không có một thước đo chuẩn thì các trưởng phòng sẽ bị động. Vì mỗi một lần anh “giật mình” nhớ ra con số nào thì lại “bay” xuống các phòng ban để họp. Tất nhiên người ta không thể trả lời anh ngay được,  dẫn tới các trưởng phòng bị động ....

4 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

4 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Nếu Anh/Chị không biết hoặc định vị sai vị trí doanh nghiệp mình trên biểu đồ phát triển doanh nghiệp, thì các anh chị đã tự giết chết doanh nghiệp của mình rồi. Vì sao tôi lại nói như thế? Ví dụ đơn giản: Một đứa trẻ đang trong giai đoạn tập đi mà bắt nó vác bao xi măng thì tức là hại nó; hoặc một thanh niên đã trưởng thành nhưng không cho anh ta làm gì, chỉ cho uống sữa thì giết chết thanh niên đó. Tương tự, Anh Chị cũng cần Doanh nghiệp mình đang trong giai đoạn uống sữa hay trương thành để có những chính sách phù hợp. 4 giai đoạn phát triển của một Doanh nghiệp gồm: Giai đoạn 1: Sống sót   (hay còn gọi là  giai đoạn Sinh tồn  hoặc  giai đoạn Khởi nghiệp ) Đây là giai đoạn Doanh nghiệp phần lớn tập trung vào kinh doanh, tập trung vào vốn. Có vốn rồi, các Anh Chị nhập hàng, bán hàng, thu tiền, chăm sóc khách hàng để tạo ra một tập khách hàng mới, sau đó lại tiếp tục nhập, bán hàng. Trong các công đoạn nh...

BÍ QUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN - TĂNG HIỆU QUẢ LÊN 300%

Bí quyết tạo động lực cho nhân viên, làm tăng hiệu quả công việc lên 300% gồm có: 3 yếu tố nội lực và ngũ lực được dạy trong Phật giáo. 3 yếu tố nội lực - Cách Sếp tạo động lực cho Nhân viên từ bên trong Đầu tiên, một con người có động lực khi họ có  cái đích  để hào hứng hướng tới. Thứ hai phải có  con đường để đi . Thứ ba khi họ vấp ngã thì có  người hỗ trợ  (Người khác động viên từ đám đông thì là phần ngoại lực). Khi phỏng vấn nhân sự, phải hỏi đích mà ứng viên muốn đến. Trên đời các sếp sợ nhất một  ông  bảo không có đích đến: tiền ko thích, gái ko thích, xe cộ không thích,  không thích gì cả, sợ nhất mấy  ông  đi làm cho vui. Không có đích thì làm sao có động lực? Bản thân sếp hơn ứng viên một cái đầu. Thế nên, cái đích đến này do họ tạo ra, nhưng sếp phải là người chỉ ra đường đi cho họ. Là “chỉ”, chứ không phải “bế”. Mà trên thực tế lại có rất nhiều ông CEO “bế” nhân viên đi. Chỉ dừng lại ở mức chỉ , hướng dẫn thôi,...

NGƯỜI THÀNH CÔNG: BUỔI TỐI HỌ LÀM GÌ?

Người thành công không chỉ chú tâm vào công việc. Bí quyết nằm ở chỗ buổi tối họ dành thời gian để làm gì. Thiền Mọi doanh nhân đều biết đến tầm quan trọng của thiền định. Họ thường nghe nhạc thư giãn và đưa nó vào thế giới riêng của mình. Đơn giản là chỉ cần ngồi xuống và tập trung vào hơi thở của bạn. Việc biết cách làm thế nào để thư giãn sau một ngày làm việc rất quan trọng và thiền là một trong những cách đem lại cho tâm hồn chúng ta thoải mái, nhẹ nhàng. Đọc một cuốn sách Bạn biết không, những doanh nhân thành công đọc sách hằng ngày. Tất cả họ đều biết đến tầm quan trọng của việc tự giáo dục bản thân mỗi ngày. Việc đọc sách không chỉ làm bạn có nhiều khả năng thành công hơn, nó còn giúp bạn thư giãn và bình tĩnh. Đặc biệt, nó giúp cho não phát triển tư duy nhận thức sáng tạo. Tránh xa mạng xã hội Vào cuối mỗi ngày làm việc, điều quan trọng nhất là tắt các thiết bị gây phiền nhiễu như mạng xã hội, email, tin nhắn để dành thời gian cho bản thân....

NGHỆ THUẬT QUAY VÒNG SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH

NGHỆ THUẬT QUAY VÒNG SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH Vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp gồm:  Lợi nhuận - Doanh số - Dẫn - Đào thải. Để tạo ra nhóm sản phẩm Lợi nhuận, thì có khi CEO phải lấy từ nhóm sản phẩm Đào thải. Phải làm thế nào để từ sản phẩm Đào thải thành sản phẩm Lợi nhuận? Tìm hiểu thêm khóa học Giám Đốc Kinh Doanh tại đây:  https://hochiminh.ceovietnam.vn/khoa-hoc-gdkd-on-off-fb.html Tìm hiểu thêm khóa học CEO Quản Trị tại đây:  https://hochiminh.ceovietnam.vn/khoa-hoc-ceo-quan-tri-on-off-fb.html Nghệ thuật đầu tiên là  thay đổi ruột : thêm một số chức năng vào sản phẩm đã bị đào thải. Ví dụ, từ một cái quạt đã hết vòng đời (đã vào nhóm Đào thải), nhưng thêm một bộ phận hơi nước vào thì lại thành sản phẩm mới, lại được vào nhóm Lợi nhuận. Nghệ thuật thứ hai là  thay đổi vỏ : đổi thành nhãn hiệu khác, thay đổi một tí. Ví dụ cái áo là kẻ full áo - hiệu A giá 7 triệu, đã hết vòng đời và thành nhóm Đào thải, giờ muốn bán tiếp thì th...

3 VAI TRÒ CHÍNH CỦA PHÒNG NHÂN SỰ TRONG MỘT DOANH NGHIỆP

Trong phòng Nhân sự của một Công ty, có 3 bộ phận chính. Bài viết này sẽ giải đáp vị trí tiềm năng phù hợp với bạn, và những điều cần có ở một nhân viên phòng Nhân sự. Khác với tưởng tượng của nhiều người, một nhà tuyển dụng không chỉ “ngồi chờ” các ứng viên tìm đến mình để có thể đưa ra các quyết định, lựa chọn. Đây là một công việc đòi hỏi bạn phải chủ động đi tìm cho mình những ứng viên tài năng. Để làm được việc này, bạn sẽ phải nỗ lực rất nhiều từ khâu chuẩn bị cho đến khâu tiến hành. Chẳng hạn như tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của từng phòng ban để xem quyết định đăng tin tuyển dụng như thế nào, đăng khi nào, đăng ở đâu, hay làm sao mới thu hút được nguồn ứng viên lớn tham gia? Mời bạn tham khảo những cách tuyển dụng, quản lý được người tài được chia sẻ trong khóa học: https://hochiminh.ceovietnam.vn/trang-chuong-trinh-huan-luyen-giam-doc-nhan-su.html Vì vậy, để hoạt động tại bộ phận này, bạn sẽ cần có kỹ năng giao tiếp và thuyết trình tốt, cũng như khả năng quan...